Chẳng lẽ đây Là Thiên đường sao? Đặc tính tượng-đài-hoành-tráng và sự ngờ vực trong loạt tác phẩm mới của Hà Mạnh Thắng

Các tượng đài thường đem đến một niềm an ủi kỳ lạ. Để có may mắn được vinh danh là thành ‘tượng đài lịch sử’, một kết cấu tượng đài hoặc công trình kiến trúc nào đấy sẽ được hiểu ngầm là phải sở hữu ý nghĩa quan trọng mà mọi người đều công nhận mang một tầm quan trọng chung. Ý nghĩa tầm quan trọng này có thể  là cố tình xuất phát từ chủ ý, chẳng hạn như trong trường hợp công trình một công  trình nào đó đó được tạo ra như một hành vi nhờ nguyện vọng tưởng niệm chung cho cộng đồng : Tức điều được nhà sử gia nghệ thuật Alois Riegl nhắc đến với tên gọi là “các tượng đài có chủ ý” trong tiểu luận tinh tuý mà ông viết về đặc tính tượng đài lịch sử ( 1 ) Bên cạnh đó, một tượng đài còn có thể hình thành thông qua quá trình lịch sửdo lịch sử tạo ra. Trải qua bao thử thách của thời gian, các kết cấu trúc đã dạng này gói trọn những giá trị của dĩ vãng xa xưa nơi hình hài vật chất tồn tại trong hình dáng của chúng. Tuy nhiên, điểm chung của cả hai loại tượng đài này là đều chuyển tải một cảm thức về sự mất mát. cùng chia sẻ một điểm chung : đều bị ràng buộc bởi một cảm giác mất mát nào đó. Trong khi cung cấp gắn liền với vẻ  ngoài nguyên khối rắn chắc, tính bền vững lâu và tầm vóc lớn lao cụ thể đáng nể cho các lý tưởng được chúng ta tôn vinh và cho quá khứ của chúng ta, bằng chính sự hiện hữu của mình, chúng lại công nhận sự tượng trưng cho những lý tưởng ta ấp ủ và quá khứ ta cùng sẻ chia , thì giờ đây chỉ nhờ tồn tại đơn thuần. Chúng vừa biện hộ cho thói vô thường của đời sống và vừa là chứng nhân cho những khoảng thăng trầm của lịch sử. Chúng bị biến thành hiện thân là các nỗ lực mang tính ép buộc nhằm củng cố (hoặc chính là sự thất bại trong nỗ lực ấy). Nhìn từ góc độ này, các tượng đài chỉ là những thành luỹ mỏng manh  dám chống chọi với điều tất định hay xóa bỏ một phần ký ức nào đó, thì những di tích kia chẳng khác nào lớp thành lũy mỏng manh, khó lòng tránh khỏi những thay đổi đã được dự báo trước.

Trong loạt tác phẩm mới của mình mới, Hà Mạnh Thắng có vẻ đã trực tiếp đề cập đến các chất lượng có tính hai mặt nói trên của tượng đài. Những yếu tố vô hình của di tích lịch sử. Chủ thể mà Thắng đã chọn làm chủ đề chính cho loạt tranh này của mình bao gồm một số công trình kiến trúc trình có tính mang tính biểu tượng nhất của nằm trên lãnh thổ Việt Nam, trong đó phải kể đến Thành nội Huế và lăng Hồ Chí Minh ở Hà Nội. Qua sự tái hiện miêu tả của anh, những công trình này di tích đã được đơn giản hoá đến mức tối giản chỉ còn lại vóc dáng tổng thể, và được thể hiện không kèm theo, và được trình bày thông qua cách tác giả lược bỏ hoàn toàn trong bối cảnh, cảnh quan, sự hiện diện của con người, và thậm chí các chi tiết xung quanh. Có cảm giác các công trình như thể xuất hiện chênh vênh ở giữa những khoảng không mênh mang, như thể người họa sĩ đang cố tình đặt mình vào sự cách biệt nhất định so với sự hiện diện chuẩn mực của chúng. Trong bức “Phong cảnh Hà Nội Số 1”, hình dáng quen thuộc của lăng Hồ Chí Minh dần hiện lên bởi những nét đan xen  và trục giao nhau, kéo dài vô định về một điểm tới hạn ngẫu nhiên nằm trên đường chân trời.  Cách  thể hiện này đã thay thế đám đông và vẻ anh hoa (aura). Nhờ vào lối dựng hình của Thắng, cái cảm xúc bối rối đắn đo bỗng ùa về, hoán đổi cho sức nặng và bầu không khí bằng cảm thức về sự lạc lối trong bất định. Chìm đắm trong những giao diện đan xen của nét vẽ bất tận đường kẻ kiến trúc, ta như được nghe lời thầm nhủ đâu đây, rằng tượng đài chính là di tích lịch sử là kết qủa cuối cùng của quá trình suy nghiệm và kiến tạo của con người mà con người đã cùng thống nhất và dựng xây, chứ không phải là một cột mốc bất diệt và tất định. Đôi ba lần, tác giả quay về với hình dáng của lăng, nhưng cứ mỗi lần như vậy là một lần hình ảnh của nó lại trở nên khó nắm bắt hơn. Bức tranh tự nó phần nhiều hiện ra chỉ như một bản phác thảo, hoặc trở nên tựa như trên một bức màn trong suốt. Trong một vài tác phẩm khác, Thắng còn sử dụng cả mầu Phốt-pho (bằng phosphorescent) để vẽ một cấu trúc tượng đài ở nền tranh, tức cấu trúc,là loại màu vẽ chỉ có thể nhìn thấy được ở trong tối, nó chìm lẫn ở trên bề mặt tranh nếu ta quan sát ban ngày. Khi lớp màu xanh này phát quang trong bóng tối, hình dạng bức vẽ tự nhiên thay đổi, tựa như một dư ảnh ở trong võng mạc. Sự khảo sát lặp đi lặp lại này dường như đang ám chỉ một nỗi ngờ vực đắn đo nào đó. Điều này như thể là một sự chất vấn liên tục, không chỉ về tính tuyệt đối của ý nghĩa ổn định nơi nghĩa của mà bức tượng đài biểu lộ, mà còn về sự hiện diện vật duy vật chất của nó trong phong cảnh.

Trong những tác phẩm này, người ta chẳng thể nào tìm thấy một lời tường thuật lịch sử bài học lịch sử vững chắc, hay cũng như vẻ đẹp rung động trong nỗi hoài cổ dễ dãi được truyền tải qua vẻ đẹp tranh. Với một số bức vẽ, cách xử lý hình khối còn gần như chạm tới ngưỡng trần trụi. Trong bức “Phong cảnh Đại nội Huế Số 3“, hình dáng của bức tường thành nhô lên, tạo một góc nhọn trên lớp màu nền xám lạnh lẽo, thô gắt. Dòng chữ thể hiện ngang trên nền tranh – Thiên Đường Là Đây – trông như bị tẩy xóa và vẽ đi vẽ lại nhiều lần, qua đó phản bội lại sự tự tin của thông điệp bằng chính chất lượng. Chúng trông lưỡng lự và dao động, hình ảnh sự thật của điều nó đang khẳng định dần được hé lộ. Tham chiếu việc ám chỉ về thiên đường ở đây phần nào có thể là một sự nhắc gợi nhớ rằng đến kinh thành Huế xưa kia từng  được xây dựng nghiêm cẩn dựa trên chuẩn mực phong thủy. Với các khối nhà những công trình địa điểm,thì vị trí  và thuỷ lộ được tổ chức với mục đích tạo ra vượng khí tốt nhất cho không gian rộng lớn tính toán và sắp xếp khoa học nhất trong khối vỏ bọc khép kín ..( 2 )Việc xây dựng kinh thành mới cho đế chế  bắt đầu vào nằm 1802,  Một thời gian ngắn ngay sau khi nhà Nguyễn nắm quyền lực thành lập, năm 1802 tại Huế, kinh thành mới bắt đầu được khởi công. Kinh thành kể từ đó nó trở nên thành hình ảnh đại diện cho sức mạnh của vương triều mới, và được thiết kế để đảm bảo sự tồn tại vĩnh cửu. Được xây nên để bảo vệ cho quyền lực dài lâu ( điều này có thể được chứng minh qua nhờ vào phương pháp đo đạc chính xác và kỹ lưỡng, cũng như vào việc bổ sung kỹ thuật xây công sự tân tiến kiểu Pháp ) . Lối quy hoạch kiến trúc này vì thế, thể hiện một trật tự hài hòa và cân đối, nhằm dụng ý bao quát mối quan hệ giữa Trời – Đất, đồng thời hàm ý về ngôi hoàng đế do gắn với sứ mệnh trời ban, tức thiên tử có nhiệm vụ bình dân trị quốc.

Tuy nhiên trước khi thế kỷ XIX  gần kết thúc, tính vững vàng về mặt văn hoá của sức mạnh triều Nguyễn đã bị tác động mạnh một cách không thể cưỡng lại bởi sự áp đặt từ quyền cai trị của thực dân Pháp tại Việt Nam. Sau đó gần một thế kỷ, trật tự phong thuỷ vị trí và cấu trúc của thành nội lại một lần nữa bị hư hại bởi một trong những trận chiến khốc liệt nhất của cuộc chiến Việt Nam. Các yếu tố nào đó trong bức tranh này phần nào được phản chiếu qua một vài chi tiết được thấy trong tác phẩm, trong đó có thể kể đến bức tranh mang tông xám tro trông như màu của đồng đại bác và chi tiết nhỏ giọt màu cam, tựa vết máu phai cũng có thể được đọc như là tham chiếu tinh tế về tính lịch sử. Năm 1993, kinh thành Huế được chính thức công nhận là di sản văn hóa thế giới. Nhưng  trên bước chuyển tiếp từ vị trí là một công trình chức năng thành sang tượng đài một di tích lịch sử, điều gì đó về niềm tin tưởng  và tính cao vọng phần nào quyền lực và hình ảnh xưa kia đã tất yếu phải rơi rụng. dần bị mất đi. Giờ đây, ngắm nhìn nhìn vào kinh thành chẳng khác gì ngắm nhìn vào những tàn tích của một hệ thống từng đã kiện toàn song nay đã bị huỷ phá, còn lại của một vương triều vương lại trong quá khứ, song dần biến mất ở thời hiện tại. Xét ở văn bối cảnh lịch sử này hiện nay, tượng đài thực sự có thể đòi hỏi tính vĩnh cửu như trên thiên đường chăng? Chính khối di tích này có thể tự hỏi Thượng Đế mang đến những gì đang là mất mát… ? Những bức tranh của Hà Mạnh Thắng, đã đề nghị sự đảo ngược có tính hoài nghi về những gì nó tuyên bố tường minh: ”Chẳng lẽ Đây Là Thiên Đường hay sao" ?

Một phần đã làm sáng tỏ những hoài nghi, vốn đi ngược lại với mệnh đề trước đó : Thiên Đường Là Đây chăng. Phải chăng các tượng đài sở hữu một tầm quan trọng ở Việt Nam, nơi những thay đổi hệ văn hoá của thế kỷ trước ?

Có phải di tích lịch sử phản chiếu một phần những vấn đề sâu xa ở Việt Nam, nơi những đổi thay văn hóa trong thế kỷ vừa qua đã được con người nơi đây làm cho biến chuyển toàn diện ? Trải qua bể dâu, những gì còn sót lại luôn đạt tới đem đến sự thương cảm đặc biệt. những chú ý đặc biệt. Đề tài về sự đổi thay đã được Hà Mạnh Thắng đề cập một vài lần trong những tác phẩm trước của mình, đặc biệt là về tính vô ước giữa nền sự mâu thuẫn của văn hóa tiêu dùng thời hậu Đổi Mới và so với những giá trị truyền thống của Việt Nam. Trong loạt tranh trước đây như “Cô dâu và chú rể” ( 2004-2012 ) và “Không phải ký ức” ( 2008-2010 ), phương pháp tiếp cận của anh là liên kết những biểu tượng motif văn hóa truyền thống của xưa và nay với cuộc sống quá khứ và hiện tại lại bên nhau hiện đại, qua đó tạo nên một dạng mỹ học kiểu nghệ thuật đại chúng và  sự trào phúng rất đỗi phi lý theo thị hiếu thẩm mỹ của nghệ thuật đại chúng. Các Nhiều khía cạnh của phương pháp này được tác giả kết hợp vào một vài tác phẩm thuộc bộ tranh “Thiên Đường Là Chốn này”, đặc biệt là khi trong đó có thể kể đến việc anh đưa vào bộ tranh một vài công trình kiến trúc tiêu biểu của đô thị đương đại Việt Nam. Như ở bức “Phong cảnh Sài Gòn Số 1”, với toà tháp Bitexco đã xuất hiện nơi điểm mù chân trời  trong trung tâm được đặt tại điểm trọng tâm của sự nhộn nhịp hỗn loạn, trong khi toàn bộ phong cảnh cảnh quan lại tràn ngập hình ảnh của những tòa nhà và tạo vật lệch thời, tựa như một nàng tố nữ người đẹp Việt Nam vẽ được họa nên trên nền phông in mang phong cách truyền thống. Tác phẩm cho thấy một đô thị mà ở đó  quá khứ văn hoá chưa tiêu hoá hết vẫn nấn ná một cách ngượng nghịu giữa sự phát triển đô thị nhanh chóng. Bối cảnh đời sống của một thành phố, nơi pha trộn cả những giá trị xưa trong niềm hoài cổ với một đô thị đang phát triển nhanh chóng. Dù vậy, Thắng từ chối tái hiện các hiệu ứng bề mặt trong tác phẩm của anh, để tập trung một cách cao độ  để đặt trọng tâm của mình vào yếu tố lịch sử. Khi được liên kết cạnh nhau, hai dạng tranh phong cảnh này thách thức chúng ta tưởng tượng về việc các hình tượng của hiện tại sẽ trở nên tượng đài trong tương lai ra sao. Đây là một dạng kiểu của dạng tranh có chủ đề về “sự phù du”, tức dạng tranh qua việc nói về sự suy tàn của quá khứ, phát lộ tính vô thường của hiện tại, và nơi chốn mong manh của chúng ta trên cõi đời và trong thời gian

Hai lớp cảnh quan này khi đồng thời suy xét, đòi hỏi ta phải suy ngẫm về cách mà những biểu tượng của ngày hôm nay có thể sẽ trở thành di tích trong tương lai. Ý tưởng này dường như đang truyền tải một thông điệp hư vô, khi những biến động của quá khứ làm thay đổi hiện tại, khiến ta cảm thấy sự mong manh khi ở giữa vũ trụ và thời gian.

Trong khi, dù cách ứng xử lý tranh của Thắng với các tượng đài có lẽ mang tính phân tích, nó cũng đồng thời đậm chất hội hoạ. Anh tạo cho các tượng đài  sức quyến rũ của điều gì đó hoang vu. Các lớp sơn khiến ta đôi chút cảm thấy tính lập luận khô khan trên bề mặt, song cũng bộc lộ những phẩm chất của anh trong công việc. Anh đã biến những sức quyến rũ tựa như vẻ tuyệt vọng. Mỗi lớp màu và những  vệt nhỏ giọt màu trần trụi đập thẳng vào mắt, như tạo ra một hiệu ứng nhoà mờ ảo, như thể các tượng đài đó không thể nắm bắt được trọn vẹn bằng sự chính xác của các bức vẽ kiểu lược đồ. ví như những di tích kia không thể bị kiểm soát hoàn toàn bằng độ chuẩn xác của cách vẽ giản lược. Đối với những tác phẩm này, Hà Mạnh Thắng cũng tạo ra đồng thời còn tái hiện một thứ ngôn ngữ màu sắc vừa mang tính cá nhân vừa mang tính biểu trưng, phần nào có ảnh hưởng từ bảng mầu của nghệ thuật Việt Nam truyền thống: mang đậm dấu ấn cá nhân và tính biểu tượng. Phần nào được truyền cảm hứng từ những màu có trong truyền thống của Việt Nam, như màu lam hồi từ đồ gốm sứ cổ, sứ trắng-xanh hay còn gọi là màu lam Huế, hoặc màu then đen của sơn mài. Với riêng tôi, sắc xanh lá mạ ánh xám tan phớt chảy lên trong bức “Phong cảnh Cấm thành Huế Số 2” của anh như gợi gọi vương vấn về lớp men ngọc trên đồ gốm cổ Việt Nam. Dường như bảng màu mà của anh sử dụng đã khéo léo tạo nên những tham chiếu tinh tế và các liên tưởng mới với các hình thể dạng tượng đài. Đôi lúc, sự sử dụng mầu sắc cũng rất ngẫu hứng, sự ám chỉ và mối dây liên tưởng gợi nhắc đến những bóng dáng khác nhau từ những di tích. Thỉnh thoảng, cường độ sử dụng những gam màu này trở nên tự do và khó đoán biết, nhằm cách li các tượng đài khỏi ý nghĩa lịch sử cố hữu của chúng, đem đến cách thức thay đổi một hình ảnh ra khỏi những biểu tượng lịch sử ban đầu của chúng. Chẳng hạn như trong một số tranh vẽ về lăng Hồ Chí Minh, toàn bộ phong cảnh đã chỉ còn là một sắc biến mình trong một màu xanh biếc xanh . Đây là một sự lựa chọn màu sắc khiến người xem có phần ngỡ ngàng ựa chọn có đôi chút bối rối vì theo lẽ thường, mỗi lần nhắc tên ta sẽ khiến ta liên hệ lăng Hồ Chí Minh luôn tạo ra một sự liên tưởng trực tiếp tới màu đỏ, với một sắc thái nào đó của màu đỏ. Trên nền xanh lam, kết cấu có tính tượng đài này  tượng đài bỗng mang một vẻ thanh thản đến lạ kỳ, và nó thoát ly  ra khỏi chính lịch sử đầy ắp của nó. Song có lẽ hành vi tính lịch sử chất chứa bên trong. Nhưng có lẽ phương pháp tách bỏ ngữ cảnh này cũng giống như những phương pháp tách bỏ ngữ cảnh khác thể hiện rõ trong bộ tranh cho thấy một tia hy vọng mỏng manh lạc quan ngay giữa sự ngờ vực giữa những đắn đo trăn trở.  Các tượng đài tái hiện những gì đã mất, song chúng cũng có thể được tái tưởng tượng và tái dựng. Ý nghĩa quan trọng của chúng không được xác quyết bằng quá khứ, trái lại, ta có thể cấp cho chúng các liên tưởng và ý nghĩa mới, để đan kết chúng vào chính trong hiện tại.

 

Bởi Tiến sĩ. Phoebe Scott

 

1/ Alois Riegl, “The Modern Cult of Monuments: Its Essence and Development,” được dịch bởi Karen Bruckner và Karen Williams, in lại trong phiên bản của Nicholas Stanley Price, M. Kirby Talley, Jr. và Alessandra Melucco Vaccaro (eds.), Historical and Philosophical Issues in the Conservation of Cultural Heritage, Los Angeles: Getty Conservation Institute, 1996, 69. Luận văn của Riegl được xuất bản lần đầu tại Đức vào năm 1903.

2/ Để biết thêm về địa thế phong thủy của kinh thành Huế, mời tìm đọc sách của Kerry Nguyen-Long, Arts of Vietnam 1009-1945, Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới, 2013, 182-183.

Chuyển ngữ tiếng Việt bởi Trâm Đỗ & biên tập Nguyễn Như Huy
( Bài viết cho triển lãm cá nhân THIÊN ĐƯỜNG LÀ NƠI của Hà Mạnh Thắng , tháng 4/2013 tại phòng tranh Quỳnh , thành phố Hồ Chí Minh , Việt Nam )